'Bún chả nhà giàu' rẻ nhất 80.000 đồng trong hẻm TP.HCM: Quán toàn phụ nữ bán suốt 30 năm
Đây là một trong những thay đổi đáng chú ý nhất ở ngoại hình Yamaha Grande 2022. Ở phía trước cụm đèn pha tạo dáng hình kim cương mạ crôm đồng thời tích hợp công nghệ LED. Yếm xe tích hợp đèn xi-nhan đặt dọc nhưng được tạo dáng mảnh hơn phiên bản cũ… Ngoài ra, Yamaha Grande 2022 còn được bổ sung đèn định vị ban ngày dạng dọc ở ngay chính giữa yếm trước. Trong khi đó, cụm đèn hậu cũng được thiết kế lại thon gọn và thời trang hơn.Mưu sinh khi tết cận kề: Cầm cự chờ ngày mới
Cụ thể, 25 đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp bộ của Bộ GD-ĐT được phê duyệt với tổng kinh phí 15,9 tỉ đồng từ ngân sách nhà nước. Trong số 25 đề tài, đa số liên quan đến các lĩnh vực hóa học, vật lý và sinh học. Đặc biệt, nhiều nghiên cứu hướng đến các sản phẩm ứng dụng trong lĩnh vực y tế như thuốc điều trị ung thư, hợp chất ức chế virus Covid-19...Cụ thể, đề tài của tiến sĩ Nguyễn Văn Nghĩa, ĐH Bách khoa Hà Nội, nghiên cứu phát triển thuốc nano huỳnh quang không chứa kim loại nặng định hướng ứng dụng trong liệu pháp quang học điều trị ung thư. Mục tiêu của nghiên cứu này là phát triển thuốc điều trị ung thư thế hệ mới dựa trên liệu pháp quang động nhằm tăng hiệu quả trong điều trị, giảm tác dụng phụ và qua đó nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư.Yêu cầu của Bộ là đề tài phải có 2 bài báo được đăng hoặc chấp nhận đăng trên tạp chí khoa học thuộc danh mục WoS, Q1/Q2, một bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước được Hội đồng Giáo sư nhà nước tính từ 0,75 điểm.Đồng thời, sản phẩm ứng dụng gồm có: một quy trình công nghệ tổng hợp thuốc nano huỳnh quang không chứa kim loại nặng ứng dụng trong liệu pháp quang học điều trị ung thư, 1g mẫu vật liệu nano huỳnh quang không chứa kim loại nặng ứng dụng trong liệu pháp khoa học điều trị ung thư... Cũng liên quan đến điều trị ung thư, tiến sĩ Nguyễn Đắc Trung, ĐH Thái Nguyên, được duyệt đề tài Tổng hợp sinh học phức hệ nano bạc từ tinh dầu và dịch chiết hoa cây kinh giới trồng tại Đồng Văn và đánh giá hoạt tính ức chế vi khuẩn kháng thuốc và kháng tế bào ung thư.Tiến sĩ Trung sẽ nghiên cứu để tổng hợp phức hệ nano bạc từ tinh dầu và dịch chiết của hoa cây kinh giới trồng tại Đồng Văn và xác định các tính chất lý hóa của hạt nano. Bên cạnh đó, phân tích hoạt tính ức chế vi khuẩn kháng thuốc và ức chế tế bào ung thư của tinh dầu, dịch chiết hoa và phức hệ nano bạc được tổng hợp.Sau khi hoàn thiện, đề tài phải cung cấp sản phẩm là dung dịch nano bạc được tổng hợp từ tinh dầu của hoa, thể tích 500 ml với nồng độ tối thiểu 5ug/ml kèm theo dữ liệu về ức chế vi khuẩn kháng thuốc và tế bào ung thư. Đồng thời phải có một đăng ký giải pháp hữu ích. Trong khi đó, tiến sĩ Phạm Đức Dũng, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, sẽ nghiên cứu tìm kiếm các hợp chất có khả năng ức chế virus Covid-19 từ nguồn dược liệu thuộc chi Vitext và chi Phyllanthus sinh trưởng ở tỉnh Bình Thuận.Ngoài sản phẩm là 2 bài báo được chấp nhận đăng trên tạp chí WoS, một bài báo được đăng trên tạp chí khoa học trong nước được Hội đồng Giáo sư nhà nước tính điểm từ 0,5 trở lên, người nghiên cứu phải hỗ trợ đào tạo một nghiên cứu sinh theo hướng nghiên cứu của đề tài và một thạc sĩ có luận văn theo hướng nghiên cứu của đề tài và được bảo vệ thành công.Sản phẩm ứng dụng mà đề tài đạt được là 20 đến 25 hợp chất hữu cơ tinh khiết, một đơn đăng ký sở hữu trí tuệ được chấp nhận.Tại lĩnh vực vật lý, tiến sĩ Trần Văn Thực, ĐH Bách khoa Hà Nội, được duyệt đề tài Nghiên cứu phương pháp đo lường 3 chiều bề mặt độ phân giải dọc trục 50 nm ứng dụng trong đo kiểm linh kiện bán dẫn.Mục tiêu đề tài là xây dựng được phương pháp đo lường 3 chiều vật thể có độ phân giải dọc trục 50 nm sử dụng kỹ thuật holography và ánh sáng cấu trúc, xây dựng được mô hình vật lý hệ thống đo lường 3 chiều vật thể, ứng dụng trong phòng thí nghiệm.Đề tài này muốn được nghiệm thu phải có sản phẩm ứng dụng là một bằng sáng chế (được chấp nhận đơn hợp lệ), một mô hình thí nghiệm đo lường bề mặt 3D bề mặt kết hợp giữa phương pháp ánh sáng cấu trúc và hologram, độ phân giải dọc trục lớn hơn hoặc bằng 50 nm.
Chiến sự Ukraine ngày 758: Nga 'quét sạch' biên giới, ra cảnh báo với Nhật Bản
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến là chlamydia, lậu, mụn cóc sinh dục, herpes, cái ghẻ, giang mai và virus u nhú. Theo các chuyên gia y tế, những bệnh này có thể khó điều trị, đặc biệt khi phát hiện ở giai đoạn muộn. Do đó, nhận biết sớm triệu chứng bệnh là rất quan trọng.
Lúc này, chị Trịnh Thị Kim Nga, sinh viên ngành ngôn ngữ Trung - Anh của Trường ĐH Tôn Đức Thắng đi cổ vũ đội nhà, nhưng tình cờ lại gặp lại một mối nhân duyên kỳ lạ.
Chi tiền triệu để mua con nuốc sống về ăn, liệu có tốt cho sức khỏe?
Sáng 15.1, UBND TP.HCM làm việc với các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ và Long An nhằm đánh giá tiến độ triển khai các thỏa thuận hợp tác kinh tế - xã hội, nhất là các dự án trọng điểm, liên kết vùng.Ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở GTVT TP.HCM, cho biết dự án mở rộng đường nối cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây (đoạn từ nút giao thông An Phú đến đường Vành đai 2) đã được HĐND TP.HCM thông qua chủ trương đầu tư công, quy mô 8 làn xe.Hiện chủ đầu tư đang tổ chức lựa chọn nhà thầu tư vấn khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Dự kiến, ngày 17.1 hoàn tất thủ tục lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng, hoàn chỉnh hồ sơ trình phê duyệt dự án trong tháng 4.2025. Dự án này dự kiến đưa vào khai thác năm 2026.Về các cầu kết nối TP.HCM với Đồng Nai, hầu hết được thể hiện trong quy hoạch của 2 địa phương. Riêng cầu Cát Lát, TP.HCM đề nghị tỉnh Đồng Nai sớm triển khai. 2 địa phương cũng sẽ sớm trao đổi, thống nhất kế hoạch và quy chế phối hợp triển khai các cầu Phú Mỹ 2, cầu Long Thành 2 trong thời gian tới để tăng cường kết nối giao thông, phục vụ phát triển kinh tế xã hội giữa hai địa phương.Điểm đáng chú trong quy hoạch các tỉnh, thành phố trong vùng Đông Nam bộ là phát triển đường ven sông, ven biển. Trong đó, đường ven sông Sài Gòn trên địa bàn tỉnh Tây Ninh (DT789) đang được đầu tư, dự kiến đưa vào khai thác năm 2025. TP.HCM dự kiến đầu tư đường ven sông Sài Gòn trong giai đoạn 2025 - 2030.Đối với đường ven biển, quy hoạch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã thể hiện rõ. Còn quy hoạch TP.HCM vừa được phê duyệt có trục kết nối mới ở phía Nam, kết nối từ Gò Công qua Cảng trung chuyển Cần Giờ, cảng Phước An, kết nối vào cao tốc Bến Lức - Long Thành.TP.HCM sẽ phối hợp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xây dựng kế hoạch và quy chế phối hợp triển khai đầu tư đường ven biển trong giai đoạn 2025 - 2030 để phục vụ phát triển các cảng biển lớn trong vùng.Hiện dự án sân bay Long Thành giai đoạn 1 dự kiến hoàn thành, đưa vào sử dụng năm 2026 nhưng mới chỉ có đường bộ, chưa có đường sắt kết nối. Bộ GTVT đang thẩm định nội bộ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, đồng thời mời gọi nhà đầu tư, có thể thực hiện theo hướng dự án đối tác công tư hoặc vốn đầu tư nước ngoài.TP.HCM kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ GTVT đẩy nhanh tiến độ đầu tư tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành đồng bộ với thời gian khai thác sân bay Long Thành.Liên quan đến 2 dự án vành đai kết nối vùng, hiện dự án Vành đai 3 TP.HCM đang gặp khó khăn về nguồn cát sông do việc cấp phép khai thác tại các mỏ chậm, còn nguồn thương mại trong nước, nguồn cát nhập khẩu chưa đáp ứng yêu cầu.Trong khi đó, dự án Vành đai 4 TP.HCM có quy mô đầu tư và tổng mức đầu tư lớn (giai đoạn 1 gần 123.000 tỉ đồng), cần có sự hỗ trợ của nguồn vốn trung ương. Tuy nhiên, hiện nguồn vốn trung ương còn khó khăn và chưa có ý kiến của Thủ tướng và Bộ KH-ĐT về nguồn vốn trung ương bố trí vốn cho dự án. Riêng tỉnh Long An, ngân sách địa phương chỉ cân đối được cho dự án tối đa khoảng 10.000 tỉ đồng.